Danh mục sản phẩm
Sản phẩm nổi bật
Tin tức nổi bật
Dịch vụ
Liên kết website
Hỗ trợ trực tuyến
Quảng cáo
Kết nối với chúng tôi
Thống kê truy cập
- Đang online 0
- Hôm nay 0
- Hôm qua 0
- Trong tuần 0
- Trong tháng 0
- Tổng cộng 0
GD35-132G-6-C1/D1/H1, Sữa biến tần INVT, Sữa lỗi biến tần INVT GD35
GD35-132G-6-C1/D1/H
INVT
Vui lòng gọi
Chuyên Sửa biến tần báo lỗi chết công xuất IGBT, Diode - SCR, Board kích, Board điều khiển kích, Board kích SCR, Board nguồn, Mất nguồn, Mất pha đầu ra , mất pha đầu vào , mất áp đầu ra, ngắn mạch đầu ra . Với nhiều năm kinh nghiệm sửa biến tần. Với giá rẻ và uy tín nhất cho Quý khách hàng, điểm mạnh của chúng tôi chính là hàng linh kiện stock sẵn, đội ngũ kỹ thuật sẽ nhanh chóng khắc phục nhanh chóng Biến tần khi báo lỗi trên biến tần, Bảo hành và đội ngũ kỹ thuật sẽ làm tạo cho Quý khách hàng sự yên tâm khi sửa chửa.
D35 :
Mã Lỗi | Nguyên nhân | Khắc phục lỗi |
Lỗi OUT1 ( Lỗi IGBT Pha U ) Lỗi OUT2 ( Lỗi IGBT Pha V ) Lỗi OUT3 ( Lỗi IGBT Pha W ) |
1. Thời gian tăng / giảm tốc quá ngắn. 2. Khối IGBT lỗi. |
1. Tăng thời gian tăng / giảm tốc 2. Liên hệnhà cung cấp |
OC1 ( Quá dòng khi tăng tốc) OC2 ( Quá dòng khi giảm tốc) OC3 ( Quá dòng khi đang chạy tốc độ hằng số) |
1: Lỗi ngõ ra Biến tần ngắn mạch hoặc chạm đất 2: Tải quá lớn hoặc thời gian tăng / giảm tốc quá ngắn 3: Đặc tuyến V/F không phù hợp 4: Tải đột ngột thay đổi. |
1. Kiểm tra motor, lớp cách ly, bạc đạn, dây cáp điện. 2. Tăng thời gian tăng / giảm tốc hoặc chọn. Biến tần có công suất lớn hơn 3. Điều chỉnh đặc tuyến V/F phù hợp. 4. Kiểm tra tải. |
OV1 (Quá áp khi tăng tốc) OV3(Quá áp khi chạy tốc độ hằng số) |
1. Thời gian giảm tốc quá ngắn và năng lượng motor trả về quá lớn 2. Điện áp nguồn cấp quá cao 3. Motor chạm vỏ. |
1. Tăng thời gian giảm tốc và nối điện trở thắng 2. Giảm điện áp nguồn cấp xuống trong phạm vi làm việc 3. Kiểm tra motor, dây cáp điện |
UV (Điện áp DC bus quá thấp) | 1: Mất pha nguồn điện cấp. 2: Mất nguồn cấp thoáng qua 3: Trạm nối dây nguồn cấp bị lỏng 4: Điệp áp nguồn cấp dao động quá lớn. |
Kiểm tra điện áp nguồn cấp và trạm nối dây cấp nguồn
|
OL1 ( Quá tải motor) | 1. Motor kéo tải nặng ở tốc độ thấp trong thời gian dài 2. Đặc tuyến V/F không đúng 3. Ngưỡng bảo vệmotor không phù hợp (PB.03) 4. Tải đột ngột thay đổi |
1. Chọn loại motor thay đổi tần số 2. Điều chỉnh V/F 3. Kiểm tra và điều chỉnh PB.03. 4. Kiểm tra tải. |
OL2 ( Quá tải biến tần) |
1. Tải quá lớn hoặc thời gian tăng / giảm tốc quá ngắn. 3. Công suất Biến tần quá nhỏ. |
1. Tăng thời gian tăng / giảm tốc hoặc chọn biến tần có công suất lớn hơn 2. Điều chỉnh đặc tuyến V/F phù hợp |
SPI ( Lỗi pha ngõ vào) | 1: Mất pha nguồn cấp. 2: Mất nguồn cấp thoáng qua 3: Trạm nối dây nguồn cấp bị lỏng 4: Điện áp nguồn cấp dao động quá lớn. 5: Các pha bịmất cân bằng. |
Kiểm tra các dây cấp nguồn, kiểm tra việc lắp đặt và nguồn cấp |
SPO ( lỗi pha ngõ ra) | 1. Có một dây ngõ ra bị đứt 2. Có một dây trong cuộn motor bị đứt 3. Trạm nối dây ngõ ra bị lỏng |
Kiểm tra lại hệ thống đấu nối dây và việc lắp đặt |
EF ( Lỗi mạch ngoài) | Ngõ vào lỗi mạch ngoài có tác động | Kiểm tra thiết bị ngoại vi |
OH1 ( Quá nhiệt bộ chỉnh lưu) OH2 ( quá nhiệt khối IGBT ) |
1: Nhiệt độ xung quanh quá cao 2: Ở gần nguồn nhiệt. |
1. Lắp bộ giải nhiệt. 2. Tránh xa nguồn nhiệt 3. Thay quạt làm mát. 4. Làm sạch rãnh thông gió 5. Giảm tần số sóng mang |
CE ( Lỗi truyền thông) | 1. Tốc độ Baud không thích hợp 2. Nhận dữ liệu bị sai. 3. Giao tiếp bị ngắt trong khoảng thời gian dài |
1. Đặt tốc độ Baud phù hợp 2. Kiểm tra lại thiết bị truyền thông và tín hiệu |
ITE ( Mạch dò dòng điện bị lỗi)
|
1. Đầu nối dây cáp liên kết board điều khiển bị hở mạch 2. Cảm biến Hall bị lỗi. 3. Mạch khuếch đại dòng hoạt động không bình thường |
1.Kiểm tra dây nối 2.Liên hệ nhà phân phối |
TE (Lỗi Autotuning ) | 1. Đặt thông số định mức động cơ không phù hợp. 2. Quá thời gian autotuning. |
1. Đặt lại thông số motor đúng với nhãn motor 2. Kiểm tra dây đấu motor |
EEF ( Lỗi EEFROM ) | Lỗi Read/Write các thông số điều khiển | 1. Ấn STOP/RESET để reset. 2.Liên hệnhà cung cấp |
PIDE ( Lỗi hồi tiếp PID ) | 1. Nguồn hồi tiếp PID hở mạch. 2. Mất tín hiệu hồi tiếp PID. |
1. Kiểm tra dây tín hiệu hồi tiếp PID 2. Kiểm tra nguồn hồi tiếp của PID. |
BCE ( Lỗi bộ thắng ) | 1. Mạch thắng bị lỗi hoặc hỏng điện trởthắng. 2. Giá trị điện trởthắng quá thấp. |
1.Kiểm tra bộ thắng hoặc thay điện trở khác 2.Tăng giá trị điện trở thắng |
OL3 ( Quá tải moment ) | 1. Tăng tốc quá nhanh 2. Khởi động lại khi motor đang chạy 3. Điện áp DC bus thấp 4.Tải quá lớn |
1. Tăng thời gian tăng tốc 2.Tránh khởi động lại ngay sau khi dùng |
Trong quá trình vận hành Biến tần có thể xảy ra các lỗi hoặc sự cố. Sau đây là các lỗi,
sự cố thông thường và cách giải quyết.
Dùng đồng hồ đo kiểm tra điện áp nguồn cấp có phù hợp với điện áp định mức
của Biến tần hay không. Nếu nguồn cấp có vấn đề hãy kiểm tra và giải quyết lỗi
đó.
Kiểm tra cầu Diod chỉnh lưu ba pha có trong tình trạng tốt hay không. Nếu cầu đã
bị nổ thì liên hệ với nhà cung cấp.
Kiểm tra đèn CHARGE, nếu đèn tắt, thì phần lớn lỗi là do cầu chỉnh lưu hoặc do
điện trở sạc tụ. Nếu đèn sáng thì lỗi có thể nằm ở nguồn cấp switching. Liên hệ
nhà cung cấp..
Kiểm tra mạch cấp nguồn có chạm đất hay bị ngắn mạch hay không.
Kiểm tra xem cầu Diod chỉnh lưu có bị cháy hay không, nếu nó bị hư hỏng hãy liên
hệ với nhà cung cấp.
Kiểm tra sự cân bằng pha trên ngõ ra giữa các terminal U, V, W. Nếu cân bằng, có
thể do motor bị hư hoặc máy bị kẹt cơ khí, giải quyết các vấn đề trước khi chạy lại.
Nếu ngõ ra không cân bằng pha hoặc mất pha, thì board điều khiển hoặc board
công suất của Biến tần bị trục trặc, liên hệ nhà cung cấp.
Biến tần hiển thị bình thường khi cấp nguồn nhưng bị nhảy CB khi chạy:
Kiểm tra các ngõ ra của Biến tần có bị ngắn mạch không, nếu có liên hệ nhà cung
cấp.
Kiểm tra xem có lỗi chạm đất không. Nếu có hãy xử lý nó trước khi chạy lại.
Nếu thỉnh thoảng bị ngắt và khoảng cách giữa Biến tần và motor là khá xa, thì nên lắp
thêm cuộn kháng AC ở ngõ ra.
Cellphone : 0906 710 120
0963 92 22 87
Email : linhphattech@gmail.com